Ngâm chân giúp giảm chứng sưng phù chân cho mẹ bầu trong thai kỳ là vấn đề mà nhiều người quan tâm hiện nay. Hãy cùng nhau khám phá nhé.
Ngâm chân giúp giảm chứng sưng phù chân cho mẹ bầu trong thai kỳ
Trong khoảng thời gian 3 tháng cuối của thai kỳ, các bà bầu thường gặp phải hiện tượng phù chân hay còn gọi là “xuống máu chân”. Đây là một hiện tượng thường gặp sinh lý bình thường khi mang thai nhưng cũng gây ra không ít khó khăn, và sự bất tiện cho các mẹ. Thêm vào đó, việc sưng phù có thể là tín hiệu ban đầu của “tiền sản giật”. Rất nguy hiểm nếu không được quan tâm chăm sóc kĩ càng.
Ngâm chân giúp giảm chứng sưng phù chân cho mẹ bầu trong thai kỳ
Chứng phù nề khi đang mang thai xuất hiện do nhiều nguyên nhân như do tăng cân trong thai kỳ, ăn mặn, ít vận động, ngồi lâu hay ngồi nhiều. Ngoài ra ,việc cơ thể mẹ tạo máu và dịch nhiều hơn 50% so với bình thường để giúp cung cấp dưỡng chất cho thai nhi phát triển cũng là nguyên nhân khiến cho chân các bà bầu dễ bị phù nề trong thai kỳ. Một lý do khác khiến chân của bà bầu sưng to lên trong thời gian mang thai. Một loại hormone mang tên relaxin hoạt động. Làm nới lỏng đi các khớp xung quanh xương chậu để tới lúc lâm bồn. Em bé có chỗ để đi xuống ống sinh sản và vào khung xương chậu.Hormone này cũng làm nới lỏng các dây chằng ở bàn chân, gây ra các hiện tượng gião xương bàn chân. Thực ra, xương bàn chân không hề to lên mà chỉ các dây chăng giữ xương với nhau không còn được chặt chẽ như bình thường được nữa lên gây ra hiệu chứng gây phù nề ở chân.
Những tình trạng phù chân khi mang thai -Ngâm chân giúp giảm chứng sưng phù chân
Sưng phù trong thai kỳ thường liên quan đến chân và đôi khi là bàn tay. Với trường hợp này, nếu nghỉ ngơi hợp lý, các dấu hiệu sưng sẽ giảm dần. Nếu bị sưng phù lâu ngày, dù đã nghỉ ngơi mà vẫn không giảm bớt, thậm chí kèm theo đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng thì bạn phải tới gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Bởi hiện tượng phù chân khi mang thai cũng là một tín hiệu của chứng tiền sản giật. Tiền sản giật là một hội chứng của cao huyết áp trong thai kỳ và có thể trở nên nghiêm trọng nếu không được điều trị.
Nguyên nhân gây ra chứng phù chân ở các bà bầu
Ở phụ nữ có thai có hai nguyên nhân quan trọng gây ra phù chân khi mang thai:
– Thứ nhất là: Sự cản trở máu trở về tim
Khi có thai, càng về những tháng cuối thai nhi sẽ lớn dần làm tăng áp lực trong ổ bụng. Do đó tạo nên một lực ép khá lớn lên các tĩnh mạch vùng chậu làm cho máu khó chảy trở về tim được. Ngoài ra sự cản trở máu về tim có thể do:
- Dư cân và béo phì;
- Mặc đồ quá chật; Có thai và thai lớn;
- Ngồi lâu hoặc ngồi bắt chéo chân ở nhân viên văn phòng.
- Ho nhiều và ho lâu trong các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Chơi các môn thể thao nặng làm gia tăng áp lực trong ổ bụng
- Táo bón thường xuyên là nguyên nhân thường gặp ở người lớn tuổi.
- Rối loạn của các nội tiết tố trong thai kỳ. Làm giãn thành tĩnh mạch, góp phần vào sự ứ trệ tuần hoàn và làm máu về tim khó khăn hơn.
– Thứ hai là: Giảm hoạt động bơm máu vùng chân
Nguyên nhân này có thể do: phải đứng làm việc hoặc ngồi lâu trong một thời gian dài. Thói quen mang giày cao gót ở phụ nữ. Bị liệt chân do tai biến mạch máu não hay do các bệnh về thần kinh.
Hai yếu tố này làm máu ứ trệ trong lòng của tĩnh mạch chân gây tăng áp lực tĩnh mạch và thoát dịch ra ngoài gây phù. Nếu không điều trị kịp thời, càng gần ngày sinh thai phụ càng bị phù nhiều hơn. Các van tĩnh mạch cũng như hệ thống tĩnh mạch chi dưới bị suy giãn và không hồi phục được ngay cả sau khi sinh.
Một số thói quen gây ra phù chân khi mang thai – Ngâm chân giúp giảm chứng sưng phù chân
Các mẹ bầu thường có dấu hiệu phù chân khi đang có thai từ tháng thứ 6 trở đi, cũng có nhiều bà bầu sẽ bị sớm hơn tùy theo cơ địa và nhiều nguyên nhân khác nhau như:
- Do ăn mặn đã khiến giữ nước trong người gây ra bị phù
- Do không hay vận dộng không tập thể dục và ngồi lâu
Cơ thể của phụ nữ mang thai tạo ra nhiều máu và dịch hơn khoảng 50% so với bình thường. các chất lỏng thường tích tụ nhiều ở bàn chân và mắt cá chân điều đó khiến bị phù chân ở phụ nữ khi đang mang thai.
Phù chân khi mang thai không ảnh hưởng đến sinh hoạt nhưng nhiều chị em bị nặng khiến ảnh hưởng đến việc đi lại. Kết hợp tập thể dục và ngâm chân trước khi đi ngủ giúp hiện tượng này giảm hẳn, điều này cực kì có ích cho các mẹ bầu. Ngâm chân với Thảo dược Muối ngâm chân cho bà bầu giúp giảm tình trạng sưng và căng thẳng ở bàn chân.
Cách giảm phù chân khi mang thai hiệu quả
Ngâm chân cho bà bầu sẽ làm giảm tình trạng phù nề cho bàn chân. Theo Đông y, chân là gốc rễ của cơ thể bàn chân có đến 60 huyệt đạo quan trọng. Khi ngâm chân đúng cách và thường xuyên không chỉ tốt cho đôi bàn chân mà còn tác dụng cho cả cơ thể.
Hàng ngày hai bàn chân thường xuyên tiếp đất, đất thuộc âm, lại thêm sự ẩm ướt từ môi trường sẽ làm cho âm tà là nguyên nhân gây ra các bệnh đau nhức xương khớp…
Theo Tây y, bàn chân là “trái tim thứ hai” của cơ thể. Giải phẫu học cho thấy bàn chân chứa rất nhiều đầu mút thần kinh, phản xạ đến vỏ đại não. Chăm sóc đôi bàn chân đúng cách làm tăng tuần hoàn máu, giúp cơ thể khỏe mạnh. Liệu pháp Ngâm chân được y học cổ truyền áp dụng qua hàng ngàn năm, cưc kì có lợi không chỉ với phụ nữ khi mang thai.
Thảo dược muối ngâm chân cho bà bầu là liệu pháp dưỡng sinh và phục hồi sức khoẻ đơn giản rẻ tiền tại gia. Rất nhiều bà bầu đã áp dụng và cảm thấy tuyệt vời hơn khi ngâm chân cho bà bầu mỗi ngày.
Công dụng của việc ngâm chân cho bà bầu – Ngâm chân giúp giảm chứng sưng phù chân
– Tăng tuần hoàn máu giúp máu lưu thông quay trở lại tim nhanh hơn. Giúp giảm chứng phù nề ở chân đặc biệt trong quá trình mang thai
– Làm giảm nhức mỏi mang lại cảm giác dễ chịu, thoải mái, phục hồi sức khoẻ
– Loại trừ căng thẳng, làm thư thái tinh thần
– Cải thiện chất lượng giấc ngủ (ngủ ngon, sâu hơn)
– Cải thiện tình trạng tiểu đêm, tiểu vặt
– Vệ sinh chân, làm sạch tế bào chết, làm giảm mùi hôi chân
– Làm mềm da chân, bài trừ độc tố trên cơ thể qua các vùng phản chiếu ở chân
Những lưu ý khi ngâm chân cho bà bầu
– Không ngâm chân khi đói:
Trong quá trình ngâm chân, cơ thể tiêu hao rất nhiều nhiệt lượng. Đặc biệt khi lượng glucogen quá ít, dễ phát sinh tình trạng choáng ngất do lượng đường huyết quá thấp.
– Không ngâm chân sau khi ăn xong:
Do sự tăng cao của nhiệt độ huyết quản ở da sẽ giãn nở. Huyết dịch trong cơ quan tiêu hóa tương đối ít, từ đó cản trợ sự hấp thụ và tiêu hóa thức ăn.
– Không ngâm chân nơi gió lùa:
Khi ngâm chân toàn thân sẽ tiết nhiều mồ hôi sẽ bị cảm cúm hoặc đau lưng và chân.
– Nhiệt độ nước ngâm không quá cao:
Ngâm chân với nước ở nhiệt độ 40 độ C là tốt nhất. Nếu quá cao, nhiệt độ cơ thể sẽ không được giải thoát ra ngoài, dễ dàng làm hạ đường huyết, thậm chí bị bỏng. Có thể bắt đầu từ 37 độ C, dần dần tăng tới 43 độ C. Nước trong chậu ngập tới vùng xương mắt cá chân là được.
– Không dùng sức chà xát da:
Dùng sức xát da làm tổn thương những tế bào ở mặt, làm giảm khả năng bảo vệ của da. Tại chỗ tế bào bị tổn thương, vi khuẩn hay vi trùng gây bệnh sẽ lợi dụng xâm nhập vào cơ thể.
Trên đây là thông tin về mgâm chân giúp giảm chứng sưng phù chân cho mẹ bầu trong thai kỳ .Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần hỗ trợ tư vấn xin hãy liên hệ với công ty cổ phần Doca bằng cách truy cập: https://bonngamchan.vn/danh-muc/bon-ngam-chan/ hoặc liên hệ trực tiếp theo địa chỉ cuối bài viết.
Rất hân hạnh được phục vụ !
Công ty cổ phần Doca
Email: ntdat29@yahoo.com
Website: https://bonngamchan.vn/
Đ/C: Số 58, Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: 04. 85 876 888 – Hotline: 0943 979 989